Home Công nghệ Những tác nhân làm giảm tuổi thọ của máy tính để bàn

Những tác nhân làm giảm tuổi thọ của máy tính để bàn

0
Những tác nhân làm giảm tuổi thọ của máy tính để bàn

Máy tính để bàn hay laptop là một trong những thiết bị không thể thiếu với thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay. Tùy thuộc vào giá tiền, cấu hình, chức năng cũng như thói quen của người dùng mà chiếc máy tính của bạn sẽ có tuổi thọ khác nhau. Và đương nhiên ai cũng mong muốn chiếc máy tính của mình có tuổi thọ bền nhất. Tuy nhiên, có một số một số tác nhân có thể làm giảm tuổi thọ của máy tính. Rất tiếc là không phải ai cũng có đủ kinh nghiệm để biết được những điều này. Hiểu được băn khoăn này bài viết hôm nay máy tính Ngọc Tuyền sẽ chia sẻ tới bạn  những tác nhân làm giảm tuổi thọ của máy tính để bàn.

Nếu bạn cũng đang sở hữu máy tính để bàn cũ và chưa biết về những tác nhân làm giảm tuổi thọ của máy tính để bàn hay tham khảo thông tin bài viết dưới đây nhé

Những tác nhân làm giảm tuổi thọ của máy tính để bàn
Những tác nhân làm giảm tuổi thọ của máy tính để bàn

1.Những tác nhân nào làm giảm tuổi thọ của máy tính để bàn     

Vâng, với những ai đã từng sử dụng máy tính nhiều năm hẳn họ sẽ có những bài học đắt giá để biết cách bảo quản và kéo dài tuổi thọ cho “đứa con tinh thần” của mình. Nhưng với những ai chưa từng sử dụng máy tính thì  có thể sẽ mắc phải những lỗi này. Và các tác nhân sau có thể làm giảm tuổi thọ của máy

1.1 Hệ thống tản nhiệt và thông gió

Hẳn chúng ta đều biết máy tính để bàn là một khối thống nhất bao gồm các kinh kiện máy tính khác nhau được kết nối, lắp ráp thành một bộ máy hoàn chỉnh. Khi “bộ máy”này hoạt động thì luôn sinh ra nhiệt. Chính vì điều này mà các nhà sản xuất máy tính đã thiết kế thêm thiết bị thông gió để giúp máy tính hoạt động tốt hơn.

Tuy nhiên vì một lý do nào đó, thiết bị này bị cản trở ( vị trí đặt máy không khoa học, máy tính để quá bụi bẩn) sẽ làm gây ảnh hưởng tới pc của bạn. Cách khắc phục là bạn cần để cây máy tính ở một vị trí thoáng khí. Và thường xuyên vệ sinh cho máy tính của mình

1.2 Bụi bẩn:

Tác nhân thứ hai không chỉ gây hại cho máy tính mà còn làm giảm tuổi thọ của máy là bụi bẩn. Một người không có thói quen vệ sinh máy tình thường xuyên cũng sẽ làm giảm tuổi thọ của máy.

1.3 Qúa tải điện

Trường hợp này thường ít xảy ra. Nhưng khi trường hợp này xảy ra thì các linh kiện trong máy có thể bị hỏng. Qúa tải điện thường xảy ra khi xảy ra hiện tượng sốc điện do sét đánh. Cách khắc phục là bạn nên dùng một dây nối khi dùng điện chứ không dùng ổ điện trực tiếp từ tường.

1.4 Mất điện

Tương tự như tác nhân trên. Mất điện cũng là yếu tố gây hại cho máy tính của bạn. Để khắc phục tình trạng này bạn hãy hạn chế tối đa sử dụng máy tính khi nguồn điện có dấu hiệu không ổn định

1.4 Phần mềm

Các phần mềm chạy ngầm trong máy tính mọi người thường ít để ý. Nhưng it ai biết rằng đây là tác nhân khiến cho máy tính của bạn chạy ì ạch khi sử dụng

1.5 Không sử dụng các phần mềm diệt virus bản quyền

Máy tính của bạn chỉ có thể không bị virus nếu bạn không chơi game, xem phim hoặc chỉ xem tin tức tại các trang mạng chính thống. Tuy nhiên ít ai lường trước được rằng virus có thể xâm nhập khi bạn vô tình click vào đường linh nào đó khi xem tin tức.Với những ai mới sử dụng máy tính thì lại rất dễ gặp phải điều này. Và đừng tiếc tiền mua phần mềm diệt virus bản quyền để kéo dài tuổi thọ của máy. Bởi một số diệt virus miễn phí trên mạng thường có chứa virus

Kết luận

Hi vọng với những chia sẻ về những tác nhân làm giảm tuổi thọ của máy tính để bàn cũ trên đây. Bạn có thêm thông tin cho mình trong quá trình sử dụng máy tính. Moị thông tin cần tư vấn về cách sử dụng cũng như sở hữu máy tính để bàn cũ với giá thành ưu đãi, hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin ở cuối bài

Địa chỉ: 295 Vũ Tông Phan, Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội

Inbox – Chat trực tiếp : https://m.me/maytinhngoctuyen

Hotline: 097 123 7999 – 0939 72 5555 ZALO: 097 123 7999

Xem thêm

best projectors under $1000

Cách chọn card màn hình cũ cho máy tính để bàn

Cách chọn cpu máy tính để bàn chuẩn

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here